K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..

*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh 

* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật  lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.  

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Vai trò:

+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

16 tháng 5 2018

+ Trong nông nghiệp Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. + Trong công nghiệp Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa

16 tháng 5 2018

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


 

18 tháng 4 2021

Tham Khảo !

+ Trong nông nghiệp:

- Phân giải cành, lá cây thành mùn và muối khoáng, giúp cây có thêm chất dinh dưỡng.

- Tham gia cố định Nitơ - một chất quan trọng cho sự phát triển của mọi loại thực vật.

+ Trong công nghiệp:

- Giúp hình thành than đá và dầu mỏ - hai loại nhiên liệu quan trọng cho sản xuất công nghiệp.

- Là mắt xích quan trọng trong ngành công nghệ sinh học: lên men, sản xuất vitamin, làm sạch nguồn nước…

- Có vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm: làm giấm, chế biến dưa cà, thủy hải sản…

 



 

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

  • Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
  • Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

4 tháng 5 2016

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất.

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .

- Cố định đạm cho cây họ đậu.

- Vi khuẩn làm lên men thực phẩm tươi , sống .

- Vai trò trong công nghệ sinh học.

6 tháng 5 2016

Trả lời: 

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


                     haha

26 tháng 4 2016

bạn ghi từng câu ra đi

26 tháng 4 2016

Câu 1: 

    Đặc điểm    Cây hai lá mầm Cây một lá mầm
  Kiểu rễ  Rễ cọc Rễ chùm
  Kiểu gân lá  Hình mạng  Song song
  Số cánh hoa  4 - 5 3 - 6
  Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột
  Số lá mầm có trong thân  2 lá mầm

1 lá mầm

-Hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình hạt,...

-Cấu tạo: Vi khuẩn là cơ thể đơn bào chưa có nhân hoàn chỉnh

-Kích thước: Rất nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên để quan sát được hình dạng và cấu tạo của chúng ta phải sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại lớn.

- Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau.

+ Hình cầu (cầu khuẩn).

+ Hình que (trực khuẩn).

+ Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn).

+ Hình xoắn (xoắn khuẩn). 

- Kích thước: rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: 

+ Cấu tạo tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh. Ngoài ra, còn có một số thành phần khác như lông, roi, …

+ Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi, …

3 tháng 3 2023

-Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.

-Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.